Banner trang chủ
Thứ Ba, ngày 09/07/2024
Sứ mệnh của những người phụ nữ làm công tác bảo tồn động vật hoang dã

02/04/2015

Ở nhiều nơi trên thế giới, có những người phụ nữ đã cống hiến tất cả tâm sức và nhiệt huyết của mình để bảo tồn các loài động vật hoang dã (ĐVHD) bằng tình yêu thiên nhiên mãnh liệt, trong đó có những cán bộ bảo tồn xuất sắc của Quỹ Bảo tồn ĐVHD (WWF)… Những việc làm của họ đã đóng góp không nhỏ cho công tác quản lý bảo tồn và chăm sóc các loài ĐVHD có nguy cơ tuyệt chủng, ngăn chặn những hành vi ...
Kinh nghiệm thực hiện xanh hóa công nghiệp ở Thái Lan

16/01/2015

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam đang diễn ra trong bối cảnh tác động của BĐKH ngày càng rõ nét, do đó xanh hóa các ngành công nghiệp hiện có được coi là nhiệm vụ cần thiết và là chìa khóa giảm nhẹ BĐKH, hướng tới TTX, phát triển bền vững.
Đánh giá giám sát Tăng trưởng xanh: Thực tiễn trên thế giới và khả năng áp dụng ở Việt Nam

16/01/2015

TTX được coi là một con đường phù hợp nhất để phát triển bền vững mà nhiều nước trên thế giới đang theo đuổi, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, việc đo đạc, đánh giá thực hiện TTX là một tiến trình đa dạng và phức tạp. Bài viết tổng hợp các vấn đề thực tiễn trên thế giới về nội dung và các Chỉ số đánh giá giám sát TTX của các tổ chức quốc tế, đặc biệt là các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác Kinh tế v...
Luật Kiểm soát và Phòng ngừa ô nhiễm nước của Trung Quốc - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

20/06/2014

Trung Quốc chiếm 22% dân số thế giới, trong khi chỉ có khoảng 7% nước sạch. Tình trạng thiếu nước sạch ngày càng trở nên nghiêm trọng khi nguồn nước tự nhiên đã và đang bị ô nhiễm do tác động của các hoạt động phát triển công nghiệp và đô thị tại Trung Quốc trong 20 năm qua. Thống kê cho thấy, trên 70% nguồn nước các sông, hồ và 50% các đô thị có nước ngầm bị ô nhiễm.
Kinh nghiệm ngăn ngừa và kiểm soát nguồn nước của Mỹ

01/07/2014

Hiện nay, các nguồn nước mặt của Mỹ bao gồm các sông, suối, hồ ao, đất ngập nước và các vùng biển duyên hải được bảo vệ và quản lý bằng Luật Kiểm soát ô nhiễm nước (KSONN) năm 1972 (Luật Nước sạch).
Bảo vệ môi trường đem lại lợi ích cho doanh nghiệp

01/07/2014

Phát triển doanh nghiệp (DN) thân thiện với môi trường mang lại những lợi ích cho DN, giúp DN kiểm soát chi phí, phát triển thương hiệu và kinh doanh có trách nhiệm hơn với xã hội và cộng đồng. Đó chính là quan điểm của ông Sugianto Tandio - Chủ tịch Tập đoàn PT Tirta Marta (Inđônêxia), ông đã dành hơn 10 năm để nghiên cứu và phát triển thành công các sản phẩm nhựa thân thiện môi trường, cung cấp ...
Hiệu quả từ việc huy động sự tham gia của cộng đồng vào công tác kiểm soát ô nhiễm nước tại Thái Lan

01/07/2014

Một trong những vấn đề môi trường cấp bách hiện nay là tài nguyên nước đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt do tình trạng sử dụng và khai thác quá tải, cùng với ô nhiễm nguồn nước đang là thách thức lớn đối các nước trong khu vực Đông Nam Á, trong đó có Thái Lan. Trong bối cảnh chất lượng nước tại các con sông lớn ngày càng xấu đi, Chính phủ Thái Lan đã có một số giải pháp để cải thiện chất lượng môi ...
Kinh nghiệm quản lý và bảo tồn khu dự trữ sinh quyển ở một số quốc gia trên thế giới

02/03/2015

Công tác quản lý và bảo tồn các khu dự trữ sinh quyển (KDTSQ) là một vấn đề quan trọng nhằm giải quyết mối quan hệ hài hòa giữa bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên. Một số KDTSQ sau là điển hình giữa bảo tồn và phát triển thông qua phát triển du lịch sinh thái mang lại lợi ích cho môi trường và cộng đồng trên thế giới.
Bức tranh môi trường thế giới năm 2014

02/03/2015

Năm 2014 đã khép lại với hàng loạt các sự kiện môi trường nổi bật, cho thấy những nỗ lực trong công cuộc BVMT, bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) và ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) của nhiều quốc gia trên thế giới: từ chính sách đến hành động đã có những thay đổi đáng kể.
Bản đồ các bon giúp hạn chế phá rừng

21/01/2015

Hiện nay, các nhà khoa học đã nghiên cứu tạo ra bản đồ các bon chi tiết nhất có liên quan đến sự sống còn của rừng Amazon. Khu rừng này hiện đang lưu trữ ước tính 120 tỷ tấn các bon và hấp thụ tới 25% lượng khí các bon dioxide thải ra từ các nguồn con người và thiên nhiên.
Một số kinh nghiệm trên thế giới về quản lý môi trường và tài nguyên nước lưu vực sông

21/01/2015

Sau Hội nghị Dublin và Hội nghị thượng đỉnh Rio de Janero (Braxin, 1992), quản lý tài nguyên và môi trường nước theo lưu vực sông (LVS) đã được thực hiện ở nhiều nước trên thế giới nhằm đối phó với những thách thức về sự khan hiếm nước, sự gia tăng tình trạng ô nhiễm và suy thoái các nguồn tài nguyên và môi trường của các LVS.
Cơ chế hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện kiểm toán môi trường của một số nước trên thế gi...

04/12/2014

Hiện trên thế giới có nhiều định nghĩa khác nhau về kiểm toán môi trường (KTMT), tuy nhiên định nghĩa về KTMT của tổ chức ISO đưa ra (trong tiêu chuẩn ISO 14010 năm 1996) được coi là đầy đủ và hoàn chỉnh nhất. Có thể rút ra những điểm mấu chốt của KTMT là quá trình kiểm tra có hệ thống và được ghi thành văn bản; Tiến hành một cách khách quan; Thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán; Xác định...