15/11/2019
Trong những năm qua, cùng với sự gia tăng dân số và tốc độ phát triển kinh tế - xã hội đã làm gia tăng lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại các đô thị của Việt Nam, đặc biệt là Thủ đô Hà Nội. Để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường do lượng CTRSH phát sinh, những năm qua, TP. Hà Nội đã thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý CTRSH trên địa bàn thành phố (TP), tạo môi ...15/11/2019
Trong hoạt động kinh tế, chất thải rắn (CTR) được phát sinh từ quá trình sản xuất và tiêu dùng. Việc quản lý CTR được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, ở Việt Nam, phổ biến nhất vẫn là thu gom, vận chuyển, chôn lấp và thải ra môi trường. Với cách thức quản lý trên đã gây ra ô nhiễm môi trường và lãng phí nguồn nguyên liệu tận dụng từ phế thải.15/11/2019
Thực hiện “Quy chế giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN) và các đoàn thể chính trị - xã hội”; “Quy định về việc MTTQVN, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền”; đặc biệt từ khi Luật MTTQVN (sửa đổi) có hiệu lực và thực hiện Nghị quyết liên tịch số 403/2017/NQLT-UBTVQH14-CP-ĐCTUBTWMTTQVN, ngày 15/6/2017, giữa Ủ...15/11/2019
Trong những năm qua, tình trạng ô nhiễm môi trường do lượng lớn chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phát sinh tại các địa phương trên cả nước, đang là thách thức mà các cấp, ngành và địa phương cần tập trung giải quyết. Nhằm tạo sự chuyển biến rõ rệt trong công tác quản lý CTRSH, cải thiện chất lượng môi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, Bộ TN&MT đang tích cực triển khai các h...15/11/2019
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), Việt Nam là một trong những quốc gia chịu tác động lớn của ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu (BĐKH). Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do các doanh nghiệp, cá nhân thiếu nguồn vốn đầu tư cho công tác BVMT, đặc biệt là các nguồn vốn ưu đãi.12/11/2019
Ngày 11/11/2019, Bộ TN&MT phối hợp với báo Đại Biểu Nhân Dân tổ chức Hội thảo tham vấn ý kiến Đại biểu Quốc hội về một số định hướng lớn cần sửa đổi, bổ sung trong dự án Luật BVMT và Luật Đất đai, dự kiến trình Quốc hội trong năm 2020.11/11/2019
Sáng kiến khu công nghiệp sinh thái (KCNST) phù hợp với kế hoạch chiến lược chung của Liên hợp quốc tại Việt Nam trong giai đoạn 2017 - 2021, đặc biệt ưu tiên 2 lĩnh vực trọng tâm là đảm bảo khả năng chống chịu với khí hậu và bền vững về môi trường.11/11/2019
Những năm qua, ngành vật liệu xây dựng (VLXD) Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đến nay, Việt Nam có hơn 80 dây chuyền sản xuất xi măng áp dụng công nghệ tiên tiến từ các nước châu Âu và khu vực, với tổng công suất thiết kế hơn 100 triệu tấn/năm. Gạch ốp lát cũng được quan tâm đầu tư với hàng trăm dây chuyền thiết bị, ...11/11/2019
Hưởng ứng số 19-CT/TU ngày 19/10/2018 của Thành ủy TP. Hồ Chí Minh về thực hiện Cuộc vận động “Người dân TP. Hồ Chí Minh không xả rác ra đường và kênh rạch, vì TP sạch và giảm ngập nước”,thời gian qua, Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn (Saigontourist) đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực trên toàn hệ thống, điển hình là phát động chiến dịch “Nói không với rác thải nhựa sử dụng một lần” (Say No to s...11/11/2019
Ngày 8/11/2019, Công ty TNHH Nestlé Việt Nam vừa vinh dự được nhận Bằng khen của Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính cho thành tích chấp hành tốt chính sách pháp luật thuế năm 2018. Đây là năm thứ 7 liên tiếp Nestlé Việt Nam được các cơ quan quản lý Thuế Trung ương và địa phương tặng Bằng khen vì thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế, đóng góp vào các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.11/11/2019
Trong vòng 5 năm tới, tại các quốc gia châu Á, như: Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Pakistan và Ấn Độ, lượng rác thải sẽ lên đến 600 triệu tấn mỗi năm. Để giải quyết hữu hiệu lượng rác thải ra môi trường, hiện các quốc gia đều nhắm đến công nghệ đốt rác tạo năng lượng.08/11/2019
Ngày 1/11/2019, Bệnh viện Gia An 115 thuộc Tập đoàn Hoa Lâm đã bàn giao một con mèo rừng quý hiếm cho Trung tâm Cứu hộ - Bảo tồn và Phát triển sinh vật Vườn quốc gia (VQG) Cát Tiên để thả về rừng. Con mèo này có tên khoa học là prionailurus bengalensis, thuộc danh mục các loài nguy cấp, quý hiếm (danh mục IIB) theo Nghị định 06/2019/NĐ-CP.