20/01/2015
Năm 2013, trên cơ sở tổng kết đánh giá kết quả sau gần 10 năm thực hiện Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (ÔNMTNT), Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1788/QĐ-TTg ngày 1/10/2013 phê duyệt Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ÔNMTNT đến năm 2020 (gọi tắt là Kế hoạch)...23/12/2014
Từ năm 2010, tỉnh Quảng Trị đã xác định xây dựng Chương trình nông thôn mới (NTM) phải gắn với công tác BVMT. Sau 3 năm thực hiện, hầu hết các xã trên địa bàn đã từng bước hoàn thành các nội dung, chỉ tiêu về môi trường trong Chương trình xây dựng NTM.23/12/2014
Khu bảo tồn (KBT) biển Hòn Cau, thuộc huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận được thành lập vào ngày 15/11/2010, với diện tích 12.500 ha. KBT biển Hòn Cau là một trong 16 hệ thống KBT biển trong cả nước đã được trình Chính phủ phê duyệt đến năm 2020, có nhiều lợi thế về đa dạng sinh học, các vùng rạn san hô, rạn đá ngầm, thảm cỏ biển. Nơi đây còn nổi tiếng là khu vực có nguồn lợi hải sản phong phú và là...06/12/2014
Hiện nay, việc phát triển các khu kinh tế, khu công nghiệp, làng nghề đã tạo nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ngãi. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh chưa nghiêm túc chấp hành các quy định về BVMT, lén lút xả thải ra môi trường, làm gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường và phát sinh nhiều cơ sở gây ô nhiễm môi trường mới. Để khắc phục tình trạng t...04/12/2014
Hiện nay, các loại hình quy hoạch phát triển chưa có sự gắn kết giữa định hướng phát triển kinh tế - xã hội với các yêu cầu về quản lý và BVMT tự nhiên, sinh thái, môi trường sống và các giá trị bảo tồn văn hóa lịch sử... Vì vậy, trên thực tế đã có sự chồng chéo và mâu thuẫn giữa các quy hoạch phát triển dẫn đến sự phá vỡ cân bằng giữa BVMT, bảo tồn đa dạng sinh học, giá trị lịch sử văn hóa và sự ...25/11/2014
Trong những năm qua, do tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa và dân số gia tăng, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ngày càng gia tăng, đang trở thành áp lực đối môi trường tỉnh Vĩnh Phúc.12/11/2014
Lâm Đồng là một trong 5 tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, có vị trí địa lý thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với vùng Đông Nam bộ và vùng Duyên hải Nam Trung bộ. Lâm Đồng còn là nơi đầu nguồn của 2 hệ thống sông suối chính: sông Krông Nô (một chi lưu của sông Srêpok - Mê Công có diện tích lưu vực 1.248 km2 ) và sông Đồng Nai - La Ngà có d...06/11/2014
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với diện tích tự nhiên 4,055 triệu ha, dân số trên 17,39 triệu người, có bờ biển từ Đông sang Tây dài trên 740 km với hải phận trên biển rộng trên 360.000 km2. Đặc trưng cơ bản của ĐBSCL là vùng đất ngập nước với chế độ ngập lũ theo mùa mưa, ngập mặn ven biển theo thủy triều chi phối trên 90% diện tích đất tự nhiên, cùng các hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển...04/11/2014
Luật Đa dạng sinh học (ĐDSH) được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ IV thông qua ngày 13/11/2008 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2009. Đây là Luật đầu tiên quy định về bảo tồn và phát triển bền vững ĐDSH, bộ luật có tính khoa học chuyên ngành rất cao và là nền tảng cơ bản về mặt pháp lý cho bảo tồn, sử dụng bền vững ĐDSH ở Việt Nam. Sau hơn 5 năm triển khai ...30/10/2014
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản. Trong đó, Bộ đề xuất mức xử lý vi phạm quy định về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng lên đến 500 triệu đồng.17/10/2014
“Trong quá trình hướng dẫn các doanh nghiệp khai thác khoáng sản thì việc quản lý đất đai, phục hồi tài nguyên, cải tạo môi trường có sự gắn kết chặt chẽ với nhau. Đặc biệt công tác tuyên truyền về BVMT trong khai thác khoáng sản được đặt lên hàng đầu”. Đó là chia sẻ của ông Cầm Hạ Thiết - Phó Giám đốc Sở TN&MT Sơn La với Tạp chí Môi trường về công tác BVMT tại địa phương.04/10/2014
Trong những năm qua, với xu thế đổi mới và hội nhập, Việt Nam đã tạo được những xung lực mới cho quá trình phát triển, vượt qua tác động của suy thoái toàn cầu và duy trì tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm với mức bình quân 5,7%/năm. Tuy nhiên, nước ta vẫn đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức, trong đó có vấn đề ô nhiễm môi trường không khí (MTKK).