Banner trang chủ
Thứ Ba, ngày 29/04/2025
Tăng cường sự giám sát hoạt động khai thác và buôn bán chim hoang dã tại Việt Nam

02/11/2017

Việt Nam là một trong những quốc gia có khu hệ chim giàu có nhất Đông Nam Á với hơn 850 loài chim đã được ghi nhận (chiếm khoảng 9% tổng số loài chim trên toàn thế giới), trong đó có 11 loài chim đặc hữu. Tuy nhiên, trong thời gian qua, tình trạng buôn bán chim tự do tại Việt Nam đang diễn ra phổ biến, đe dọa đến sự tồn tại của các loài chim, đặc biệt là các loài chim quý, hiếm.
Lào Cai triển khai hiệu quả các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường

02/11/2017

Trong thời gian qua, tỉnh Lào Cai đã triển khai nhiều hoạt động nhằm đẩy mạnh công tác quản lý và BVMT, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) trên địa bàn. Từ đó, nhận thức và hành động về BVMT của doanh nghiệp, cộng đồng có sự chuyển biến rõ rệt, chất lượng môi trường trên toàn tỉnh từng bước được kiểm soát. Để hiểu rõ hơn về kết quả này, Tạp chí Môi trường có cuộc trao đổi với ông Nguyễn ...
Rừng quốc gia Vồ Dơi - Nơi hội tụ hàng trăm loài động, thực vật, cây rừng có giá trị

01/11/2017

Rừng Quốc gia Vồ Dơi, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, có tổng diện tích 8.000 ha là khu rừng nguyên sinh, toàn cây tràm - một loại cây rừng đặc biệt của vùng U Minh Hạ.
Sử dụng tảo cát hóa thạch để cải tiến công nghệ năng lượng mặt trời

01/11/2017

Các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học Yale đã chứng minh khả năng sử dụng tảo cát hóa thạch để cải tiến công nghệ năng lượng mặt trời (NLMT). Nhóm nghiên cứu hy vọng khai thác đặc tính này của tảo cát để phát triển công nghệ NLMT.
Để Đà Nẵng thêm xanh

01/11/2017

“Hình ảnh Đà Nẵng xanh, sạch, đẹp góp phần tạo dấu ấn cho năm APEC và quảng bá hình ảnh TP. Đà Nẵng đến với bạn bè thế giới là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành TN&MT Đà Nẵng” - Đó là khẳng định ông Đặng Đức Vũ - Tổng Giám đốc Công ty CP Môi trường đô thị Đà Nẵng.
Robot lươn phát hiện ô nhiễm trong nước

01/11/2017

Các nhà khoa học tại Đại học Bách khoa Liên bang Lausanne (Thụy Sỹ) vừa phát triển thành công robot lươn có khả năng phát hiện ô nhiễm trong nước.
Lượng CO2 đạt mức cao nhất trong 800.000 năm

01/11/2017

Theo Báo cáo về Khí nhà kính của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), nồng độ CO2 trong khí quyển tăng mạnh từ năm 2015 đến năm 2016.
Sản xuất xi măng bằng cách tái sinh thủy tinh và rác thải

01/11/2017

Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Nghiên cứu cấp cao Cinvestav, bang Coahuila, Mêxicô cho biết, đã sản xuất thành công một loại xi măng bằng cách tái sinh thủy tinh và rác thải.
TP.Hồ Chí Minh thải ra khí nhà kính nhiều nhất cả nước

01/11/2017

Theo báo cáo mới đây của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) về giám sát phát thải khí nhà kính, TP.Hồ Chí Minh thải ra lượng khí nhà kính tương đương 38,5 triệu tấn CO2, chiếm khoảng 16% tổng lượng phát thải của Việt Nam (nhiều nhất cả nước).
Mái nhà bê tông có khả năng sản xuất điện từ ánh sáng Mặt trời

01/11/2017

Theo Futurism, các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ đã chế tạo một dạng mái nhà bê tông mới có khả năng sản xuất điện từ ánh sáng Mặt trời.
Bắc Kinh vẫn ô nhiễm trầm trọng dù có nhiều nỗ lực giảm khói bụi

01/11/2017

Bộ Môi trường Trung Quốc (MEP) cho biết, chất lượng không khí tháng 9 của thủ đô Bắc Kinh và các vùng lân cận không có cải thiện gì so với cùng kì năm trước.
Tác động của hoạt giao thông vận tải đến môi trường và đề xuất giải pháp giảm phát thải khí nhà kính

01/11/2017

Trong những năm gần đây, hoạt động giao thông vận tải (GTVT) đã có những đóng góp quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, tuy nhiên cũng là ngành chủ yếu phát thải khí nhà kính (KNK), lớn thứ 3 sau ngành năng lượng và nông nghiệp, chiếm 18,38% tổng lượng KNK. Để giảm phát thải KNK, ngành GTVT đã và đang phát triển theo hướng đồng bộ, bền vững, thân thiện với môi trường.