Banner trang chủ
Bảo tồn ĐDSH xuyên biên giới: Gìn giữ tài nguyên, an ninh lãnh thổ

22/04/2015

Hợp tác quốc tế về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học (ĐDSH) luôn được Chính phủ Việt Nam coi là vấn đề quan trọng trong các đàm phán ngoại giao, đa phương và song phương với các nước trong và ngoài khu vực nhằm bảo vệ bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên và an ninh lãnh thổ, lãnh hải.
Xây dựng mô hình sinh kế nông lâm nghiệp bền vững thân thiện với môi trường và thích ứng với biến đổ...

14/04/2015

Nằm phía Tây của tỉnh Thanh Hóa, huyện Quan Hóa là một trong các huyện có điều kiện khó khăn nhất trong cả nước và nằm trong chương trình 30a của Chính phủ. Với tỷ lệ nghèo trên 40%, trong đó các xã Xuân Phú và Phú Nghiêm là các xã đặc biệt khó khăn với tỷ lệ hộ nghèo tương ứng là 44% và 45,5%.
Phú Yên xây dựng cơ chế, chính sách liên kết vùng trong ứng phó với biến đổi khí hậu

02/04/2015

Phú Yên là một tỉnh duyên hải miền Nam Trung Bộ, giáp biển Đông với hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy, đường hàng không thuận tiện, có vị trí quan trọng trong liên kết với các tỉnh Tây Nguyên và điều kiện để phát triển một nền kinh tế tổng hợp, đa dạng, đặc biệt là kinh tế biển. Tuy nhiên, Phú Yên cũng đang đứng trước nhiều thách thức trong tiến trình phát triển, đặc biệt là tìm kiếm các gi...
Các mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu ở Việt Nam

01/04/2015

Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã tác động nghiêm trọng đến phát triển kinh tế - xã hội trên phạm vi toàn thế giới, đang làm thay đổi toàn diện và sâu sắc quá trình phát triển và an ninh toàn cầu như năng lượng, nước, lương thực, xã hội, việc làm, chính trị, ngoại giao và văn hóa…
Kinh nghiệm của một số quốc gia trong cách tiếp cận thúc đẩy Tăng trưởng xanh

16/01/2015

Thời gian qua, TTX đã được xác định là trọng tâm trong chính sách phát triển quốc gia của nhiều quốc gia trên thế giới với nỗ lực đạt được sự phát triển bền vững. Trong đó, tại châu Á (Hàn Quốc, Nhật Bản), châu Âu (Đức, Anh, Pháp, Hà Lan…) đã đi tiên phong trong việc thúc đẩy TTX với nhiều nội dung quan trọng thể hiện sự cam kết mạnh mẽ hướng tới nền kinh tế xanh.
Kinh nghiệm thực hiện xanh hóa công nghiệp ở Thái Lan

16/01/2015

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam đang diễn ra trong bối cảnh tác động của BĐKH ngày càng rõ nét, do đó xanh hóa các ngành công nghiệp hiện có được coi là nhiệm vụ cần thiết và là chìa khóa giảm nhẹ BĐKH, hướng tới TTX, phát triển bền vững.
Đánh giá giám sát Tăng trưởng xanh: Thực tiễn trên thế giới và khả năng áp dụng ở Việt Nam

16/01/2015

TTX được coi là một con đường phù hợp nhất để phát triển bền vững mà nhiều nước trên thế giới đang theo đuổi, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, việc đo đạc, đánh giá thực hiện TTX là một tiến trình đa dạng và phức tạp. Bài viết tổng hợp các vấn đề thực tiễn trên thế giới về nội dung và các Chỉ số đánh giá giám sát TTX của các tổ chức quốc tế, đặc biệt là các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác Kinh tế v...
Xử lý chất thải chăn nuôi giảm ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu

16/01/2015

Với tốc độ phát triển của ngành chăn nuôi như hiện nay, theo tính toán dựa trên cơ sở khoa học sinh lý vật nuôi và số liệu thống kê có thể thấy, lượng phát thải chất thải rắn của chăn nuôi tăng tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng quy mô, ước lượng mức thải trung bình 1,5 kg phân lợn/con/ngày, 15 kg phân trâu, bò/con/ngày và 0,2 kg phân gia cầm/con/ngày, với tổng đàn vật nuôi trong cả nước riêng lượ...
Giải pháp giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực trồng trọt ở Việt Nam

16/01/2015

Biến đổi khí hậu (BĐKH) trong thời gian qua đã gây ra nhiều tác động tiêu cực đến nước ta. Khí nhà kính (KNK) hiện được coi là nguyên nhân chủ yếu làm tăng nhiệt độ toàn cầu, gây nên BĐKH. Có nhiều ngành sản xuất tham gia vào phát thải KNK. Tại các nước phát triển thì KNK chủ yếu từ ngành công nghiệp và năng lượng, còn tại các nước đang phát triển, nhất là các nước trồng lúa thì KNK chủ yếu xuất p...
Biến phế phẩm thành chất đốt - Giải pháp hiệu quả, thân thiện với môi trường

16/01/2015

Sơn La có diện tích trồng ngô khoảng 170.000 ha. Sau khi thu hoạch, hạt ngô được tách riêng để sử dụng, một lượng rất lớn lõi ngô (khoảng 200.000 tấn) thải ra ven đường gây ô nhiễm môi trường. Trước tình trạng trên, Trung tâm Nghiên cứu khoa học và Chuyển giao công nghệ, Trường Đại học Tây Bắc đã nghiên cứu sử dụng lượng phế thải này để sản xuất hai loại sản phẩm đó là thanh nhiên liệu ép và than ...
Dự án Quỹ các bon cộng đồng giảm thiểu mất rừng và suy thoái rừng

06/01/2015

Chương trình Quỹ các bon cộng đồng (CCP) nhằm giảm phát thải khí nhà kính từ phá rừng và suy thoái rừng (REDD+) là một sáng kiến ở khu vực Đông Nam Á do Tổ chức Bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế (FFI) và các đối tác thực hiện tại Việt Nam, Campuchia, Inđônêxia, Philíppin, với sự tài trợ của Liên minh châu Âu (EU).
Kiểm đếm khí nhà kính và công cụ đo đạc, báo cáo, thẩm định năng lượng và phát thải khí nhà kính ngà...

06/01/2015

Sản xuất xi măng là ngành công nghiệp tiêu thụ nhiều năng lượng, tạo ra lượng phát thải khí nhà kính (KNK) lớn, nhất là CO2. Hệ số chi phí cho năng lượng trong ngành xi măng chiếm khoảng 30% tổng chi phí sản xuất. Chẳng hạn, Clanhke được sản xuất bằng cách khử các bon và khoáng hóa đá vôi ở nhiệt độ cao và được sử dụng để sản xuất xi măng Pooc lăng. Quá trình sản xuất clanhke này tạo ra phần lớn p...