15/09/2015
Nền kinh tế Mông Cổ đã tăng trưởng mạnh trong những năm qua và đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên mặt trái của sự phát triển đó là sự tàn phá tài nguyên thiên nhiên. Sự gia tăng phương tiện giao thông vận tải và việc xây dựng các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than đá đã làm cho thủ đô Ulan Bator trở thành một trong những thành phố ô nhiễm môi trường nhất thế giới.15/09/2015
Việt Nam là quốc gia có tài nguyên bôxít thuộc loại lớn trên thế giới, chủ yếu tập trung tại 2 của tỉnh Tây Nguyên là Đắc Nông và Lâm Đồng. Việc phát triển ngành công nghiệp khai thác bôxít là chủ trương lớn của Đảng và Chính phủ, là nguồn lực quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.15/09/2015
Hiện nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam đang sử dụng nhiều phương pháp đánh giá môi trường lao động (MTLĐ) với sự đa dạng về chỉ số. Các điều tra, nghiên cứu về MTLĐ và điều kiện làm việc thường gặp nhiều khó khăn ,khi muốn đánh giá một cách toàn diện, thường phải viện dẫn đến nhiều tiêu chuẩn, chỉ số và nhiều khi phải tham khảo của nước ngoài. Vì vậy, việc nghiên cứu, đề xuất một Bộ ch...15/09/2015
Cùng với quá trình CNH - HĐH đất nước, các khu đô thị và nông thôn mới phát triển, dân số tăng cao làm cho lượng rác thải sinh hoạt phát sinh ngày càng nhiều, gây ô nhiễm môi trường. Trong khi đó, công tác quản lý và xử lý rác thải không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người dân.15/09/2015
Công trình hồ chứa nước thủy điện Sơn La có diện tích gần 225km2, diện tích lưu vực 43.760 km2, dung tích hồ chứa 9,26 tỷ m3, mực nước dâng bình thường 215m đã tạo nên một “Biển hồ”, tác động đến địa hình, cảnh quan, khí hậu, đa dạng sinh học, môi trường vùng Tây Bắc.15/09/2015
Ngày 12/11/2013, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ TN&MT Việt Nam và Bộ trưởng Bộ TN&MT Liên bang Nga đã ký kết Bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực địa chất và sử dụng tài nguyên khoáng sản dưới sự chứng kiến của Tổng thống Liên bang Nga V.V. Putin và Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trương Tấn Sang, nhân dịp Tổng thống Liên bang Nga V. V. Putin sang thăm Việt Na...15/09/2015
Hội nghị thượng đỉnh Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (BĐKH) lần thứ 19 (COP 19) được tổ chức từ ngày 11 - 22/11/2013 tại Warsaw (Ba Lan) với sự tham gia của 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Hội nghị là dịp để các nước thảo luận, thống nhất các biện pháp chống BĐKH toàn cầu, thay thế cho Nghị định thư Kyoto hết hạn vào năm 2020.15/09/2015
Ngày 8/11/2013, Đoàn công tác của Bộ TN&MT do đồng chí Nguyễn Thế Đồng - Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế về tình hình thực hiện các tiểu dự án thành phần được hỗ trợ kinh phí năm 2012 và năm 2013 thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia (MTQG) về khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường.15/09/2015
Ngày 6/11/2013, Bộ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Minh Quang dưới sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ đã trình bày Tờ trình về Dự án Luật BVMT (sửa đổi) trước Quốc hội.15/09/2015
Cách đây 37 năm, sau chiến thắng Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã có bài tham luận quan trọng, trong đó có đề cập đến vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường nước ta.15/09/2015
Kết quả nghiên cứu đã xác định lượng nước tách bùn từ hỗn hợp nước bùn chiếm trung bình từ 3 - 6% công suất hằng ngày của nhà máy nước (NMN). Chất lượng nước sau tách bùn bằng lắng tốt hơn chất lượng nguồn nước thô NMN hiện đang khai thác nên có thể tái sử dụng như nguồn nước bổ sung.15/09/2015
Với đặc điểm là ven biển và dân cư đông, thích ứng với BĐKH tập trung vào tăng khả năng chống chịu của đô thị với những tác động của biểu hiện cực đoan khí hậu là nhu cầu cấp thiết đối với TP.HCM. Đô thị hóa nhanh do những thay đổi vượt bậc về phát triển KT- XH là những yếu tố chính ảnh hưởng đến các mức độ phơi nhiễm và tổn thương đối với các biểu hiện cực đoan khí hậu trong tương lai.