02/12/2013
Sau 8 năm thực hiện, Luật BVMT năm 2005 đã mang lại nhiều thành tựu lớn trong sự nghiệp BVMT của cả nước. Tuy vậy, quá trình thi hành Luật cũng bộc lộ bất cập, nhiều nội dung không còn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay.02/12/2013
Luật BVMT (sửa đổi) cần mở rộng phạm vi không gian áp dụng, không chỉ trên “lãnh thổ” đất liền mà còn trên “thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế” của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Do đó, cần cân nhắc điều chỉnh cho phù hợp với hệ thống pháp luật nói chung, nhất là Luật Biển Việt Nam. Đó là những chia sẻ trong cuộc trao đổi giữa Tạp chí Môi trường với ông Nguyễn Điểu - Giám đốc Sở TN&M...02/12/2013
Đó là ý kiến của ông Nguyễn Văn Lộc - Giám đốc Sở TN&MT Vĩnh Phúc trong cuộc trao đổi với Tạp chí Môi trường về những giải pháp nhằm tạo chuyển biến tích cực trong công tác BVMT tại các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh thời gian tới.02/12/2013
Sau 8 năm triển khai thực hiện Luật BVMT 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành, công tác BVMT trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã đạt được một số kết quả quan trọng. Hệ thống các văn bản hướng dẫn chính sách, pháp luật BVMT trên địa bàn tỉnh về cơ bản được hoàn thiện; Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước được kiện toàn, 10/10 huyện, thành phố đã thành lập phòng TN&MT, 120/230 xã, phường, thị trấn đã bố trí...02/12/2013
Môi trường là vấn đề thách thức lớn nhất đối với toàn cầu, mỗi quốc gia và khu vực trong thế kỷ 21. Cộng đồng tham gia BVMT có vai trò rất quan trọng được thể chế hóa, cam kết ở quốc tế và quốc gia. Do đó, trong công việc của các cán bộ Mặt trận và tổ chức đoàn thể ở khu dân cư là động viên nhân dân cùng tham gia BVMT.02/12/2013
BVMT là một trong những thành tố quan trọng của phát triển bền vững. Ở Việt Nam, Luật BVMT được Quốc hội khóa XI thông qua tại kỳ họp thứ VIII ngày 29/11/2005 là hành lang pháp lý quan trọng trong công tác BVMT. Luật quy định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN) và các tổ chức thành viên có trách nhiệm “Tuyên truyền, vận động các thành viên của tổ chức và nhân dân tham gia BVMT; giám sát việc thực h...02/12/2013
Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) sửa đổi lần đầu, được thông qua năm 2005, có hiệu lực từ 2006 (gọi là Luật BVMT năm 2005). Như vậy, sau 8 năm thực hiện, Việt Nam quyết định sửa đổi, bổ sung. So với lần sửa đổi đầu tiên (Luật BVMT 1993, năm thông qua), thời gian phải sửa đổi có nhanh hơn (8 so với 12 năm), nhưng điều đó cũng phù hợp với tình hình hiện nay.02/12/2013
BVMT là trách nhiệm, là nghĩa vụ và cũng là quyền lợi của 54 cộng đồng sống trên lãnh thổ Việt Nam. Cộng đồng người Việt từ miền đồng bằng đến miền núi, vùng biển đảo xa xôi ngay từ thuở sơ khai đã đề ra các luật tục, quy ước, hương ước, cam kết về bảo vệ cuộc sống của con người, bảo vệ các nguồn vốn tự nhiên (đất, nước, rừng, thực vật, động vật...).02/12/2013
BĐKH tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn thế giới, làm thay đổi sâu sắc quá trình phát triển và an ninh toàn cầu như lương thực, nước, năng lượng; các vấn đề về an toàn xã hội, văn hóa, ngoại giao và thương mại. Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị tác động mạnh mẽ nhất bởi BĐKH, đặc biệt, đồng bằng sông Cửu Long là một trong ba đồng bằng t...22/11/2013
Tạp chí Môi trường có cuộc phỏng vấn ông Simon Andrews - Giám đốc khu vực Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan của Tập đoàn Tài chính quốc tế (IFC) về vai trò của ngành tài chính ngân hàng đối với BVMT.25/11/2013
Trong những năm qua, bên cạnh các thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, Hàn Quốc đã đạt được nhiều kết quả trong lĩnh vực BVMT và luôn là một quốc gia có trách nhiệm cao trong hợp tác quốc tế, nhằm giải quyết những vấn đề môi trường toàn cầu và khu vực. Tạp chí Môi trường có cuộc trao đổi với ông Kim Gi - Youn - Trưởng đại diện Cơ quan Hợp tác môi trường Hàn Quốc (KECO).26/11/2013
“Tranh chấp môi trường là những mâu thuẫn, bất đồng giữa các chủ thể về quyền, lợi ích hợp pháp và nghĩa vụ liên quan đến môi trường”. Tuy nhiên, tranh chấp môi trường chỉ phát sinh khi những mâu thuẫn, bất đồng đó được thể hiện ra ngoài thông qua những hành vi pháp lý cụ thể như: Gửi văn bản yêu cầu bồi thường thiệt hại, khắc phục sự cố môi trường; gửi đơn khiếu kiện…