Banner trang chủ
Chủ Nhật, ngày 28/07/2024
Đã xác định được nguyên nhân cây chết, đất ngập úng, nước nhiễm mặn ở xã Vĩnh Tân, Bình Thuận

27/10/2017

Ngày 25/10/2017, Sở TN&MT tỉnh Bình Thuận cho biết, đã có kết quả xác định nguyên nhân cây chết, đất ngập úng, nước nhiễm mặn của các hộ dân sinh sống tại khu vực sân xe chùa Linh Sơn Tự, thôn Vĩnh Phúc, xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong (gần bãi thải xỉ của Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2).
Vấn đề ô nhiễm kim loại nặng và tiềm năng về thiết bị xử lý asen quy mô phân tán

26/10/2017

Nhằm trao đổi và chia sẻ các kết quả nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, đồng thời đề xuất các giải pháp về xử lý asen và các thiết bị xử lý asen quy mô phân tán đang nghiên cứu và hiện có trên thị trường, ngày 24/10/2017, tại Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên tổ chức hội thảo khoa học “Vấn đề ô nhiễm kim loại nặng và tiềm năng về thiết bị xử lý asen quy mô ph...
Hướng đến tái chế, tái sử dụng và tận dụng năng lượng từ chất thải rắn

26/10/2017

Theo Báo cáo của Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, trung bình mỗi ngày, cả nước phát sinh 13 triệu tấn rác thải sinh hoạt. Dự kiến đến năm 2020, lượng rác thải đô thị phát sinh 20 triệu tấn/ngày, phần lớn tại các TP lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng…
Tập trung nguồn lực để xử lý dứt điểm các điểm nóng về môi trường

25/10/2017

Phát biểu tại phiên Thảo luận tổ về tình hình phát triển kinh tế - xã hội sáng ngày 24/10/2017 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà - Đại biểu Quốc hội Đoàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đề nghị Quốc hội cần tập trung toàn tâm, toàn lực để xử lý các điểm nóng về môi trường vì sức khỏe người dân và sự phát triển bền vững đất nước.
Lấy ý kiến góp ý Dự thảo Bộ chỉ số đánh giá kết quả bảo vệ môi trường

23/10/2017

Ngày 20/10/2017, tại Hải Phòng, Tổng cục Môi trường tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý nhằm hoàn thiện Dự thảo Bộ chỉ số đánh giá kết quả BVMT các tỉnh, TP thuộc Trung ương.
Nâng cao nhận thức cho học sinh về bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Cầu

23/10/2017

Với chiều dài khoảng 290 km, sông Cầu là con sông quan trọng trong hệ thống sông Thái Bình và là huyết mạch giao thông đường thủy gắn kết kinh tế - văn hóa giữa các địa phương với tổng lượng nước hàng năm khoảng 4,5 tỷ m³/ngày, đêm. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác nguồn tài nguyên phát triển kinh tế, lưu vực sông (LVS) Cầu ngày càng bị ô nhiễm bởi tình trạng khai thác khoáng sản, làng nghề và...
Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý cho việc sử dụng vật liệu thay thế cát tự nhiên trong xây dựng

18/10/2017

Tại Việt Nam thời gian gần đây cát nhân tạo bắt đầu được nói đến nhiều một phần do giá cát tự nhiên tăng đột biến, phần khác, trong tương lai nguồn cát tự nhiên ngày càng cạn kiệt, nên cần tìm một loại vật liệu để sử dụng thay thế. Trong khi đó tại Nhật Bản hiện này hầu hết các công trình đều sử dụng hoàn toàn cát nhân tạo. Cách đây 40 năm, người Nhật đã dùng cát nhân tạo sử dụng thay thế cho cát ...
Khởi tố vụ án buôn lậu ngà voi tại cảng Cát Lái

11/10/2017

Ngày 5/10/2017, Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 1 (thuộc Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh) đã có quyết định khởi tố vụ án hình sự buôn lậu ngà voi xảy ra tại cảng Cát Lái (quận 2) về tội “Vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới”.
Ô nhiễm môi trường làng nghề tại Hà Nội: Chưa có lối thoát

09/10/2017

Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng từ các làng nghề đang là một trong những thách thức đối với chính quyền, người dân huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội.
Đôi điều về việc xử lý rác thải sinh hoạt nông thôn hiện nay

09/10/2017

Hiện nay cả nước đang đẩy mạnh việc triển khai xây dựng môi trường “xanh - sạch - đẹp”, theo đó đã có nhiều hoạt động BVMT được thực hiện. Bên cạnh rác thải sinh hoạt ở thành phố/thị xã đã cơ bản được thu gom, xử lý thì vấn đề rác thải sinh hoạt nông thôn vẫn còn là một bài toán khó giải.
Xây dựng bộ tiêu chí bảo vệ môi trường tại các khu, điểm du lịch

06/10/2017

Theo số liệu từ Báo cáo Năng lực cạnh tranh du lịch toàn cầu năm 2017 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), năng lực cạnh tranh du lịch Việt Nam đã có bước cải thiện quan trọng, tăng 8 bậc, từ thứ 75/141 quốc gia năm 2015 lên thứ 67/136 quốc gia năm 2017. Một số chỉ số được xếp hạng khá cao như nguồn tài nguyên thiên nhiên vốn có (thứ 34), tài nguyên văn hóa (thứ 30) và khả năng cạnh tranh giá cả (...
Cần xem xét vấn đề phục hồi và cải thiện đa dạng sinh học khi chuyển mục đích sử dụng rừng

05/10/2017

Việt Nam được ghi nhận là một trong những nước có đa dạng sinh học (ĐDSH) cao của thế giới với nhiều kiểu hệ sinh thái (HST) tự nhiên, các loài sinh vật, nguồn gen phong phú và đặc hữu. ĐDSH ở Việt Nam mang lại những lợi ích trực tiếp cho con người và đóng góp to lớn cho nền kinh tế, đặc biệt trong sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản;