Banner trang chủ
Cần áp dụng đồng bộ và lâu dài nhiều giải pháp quản lý nhằm hạn chế sử dụng túi ni lông khó phân hủy

06/06/2018

Việc lạm dụng túi ni lông thông thường đang gây ra những lo ngại không nhỏ trong vấn đề BVMT. Nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang bắt đầu áp dụng triệt để các biện pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất việc sử dụng các loại túi ni lông, chai, vỏ hộp bằng nhựa trong đời sống hằng ngày. Cửa hàng, siêu thị tại các nước phát triển chuyển từ sử dụng túi ni lông thông thường sang loại túi đựng thân th...
Phát triển công trình xanh trên thế giới và giải pháp cho Việt Nam

01/06/2018

Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB), xây dựng và vận hành, sử dụng các công trình xây dựng trên phạm vi toàn cầu đã tiêu thụ gần 1/2 nguồn nguyên vật liệu và năng lượng được khai thác, sản xuất của thế giới; tiêu thụ khoảng 1/6 lượng nước sạch và 1/4 lượng gỗ khai thác, 40% tổng sản xuất năng lượng của thế giới và phát thải khoảng 30% khí nhà kính gây biến đổi khí hậu (BĐKH).
Trồng cây năng lượng trên bãi thải - Mô hình kết hợp giữa bảo vệ môi trường và sử dụng năng lượng si...

31/05/2018

Thực hiện chương trình hợp tác giữa Bộ TN&MT Việt Nam và Bộ Môi trường,Bảo tồn thiên nhiên, Xây dựng và An toàn hạt nhân(Cộng hòa Liên bangĐức), từ năm 2016 đến nay, Tổng cục Môi trường đã phối hợp với Viện độc lập các vấn đề môi trường (UfU), Cộng hòa liên bang (CHLB) Đức thực hiện Dự án thí điểm “Trồng cây năng lượng trên đất sau khai thác mỏ tại Việt Nam”.
Quỹ Môi trường toàn cầu và định hướng ưu tiên tài trợ trong giai đoạn 2018 - 2022

31/05/2018

Hội nghị Đại hội đồng Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) lần thứ 6 sẽ diễn ra tại Đà Nẵng vào cuối tháng 6/2018. Đây là sự kiện quốc tế về môi trường có quy mô và tầm quan trọng lớn nhất mà Việt Nam đăng cai tổ chức từ trước đến nay, đồng thời là Diễn đàn thảo luận và thông qua những quyết sách vĩ mô về nguồn lực tài chính cho các hoạt động bảo vệ môi trường (BVMT) toàn cầu trong thời gian tới.
Đẩy mạnh xây dựng các công viên hồ điều hòa tại Hà Nội

30/05/2018

Hồ điều hòa có vai trò quan trọng, tạo cảnh quan môi trường, điều tiết nước mưa làm giảm ngập úng, cải tạo khí hậu… Tuy nhiên, công tác xây dựng cũng như cải tạo hồ điều hòa ở Hà Nội hiện nay vẫn chưa được quan tâm đúng mức.
Ngành du lịch bị đẩy lùi vì ô nhiễm môi trường

18/05/2018

Các hoạt động du lịch ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, cảnh quan tự nhiên của biển và các vườn quốc gia (VQG). Tình trạng ô nhiễm môi trường tác động trở lại đẩy lùi ngành Du lịch.
Nâng cao ý thức và trách nhiệm trong bảo vệ môi trường

11/05/2018

Hiện nay, tình trạng xả thải rác bừa bãi xảy ra ở nhiều nơi, nhất là tại các thành phố lớn. Đây thật sự là bài toán nan giải. Vấn đề này đặt ra có lẽ không mới, bởi từ nhiều năm nay, nó đã được đưa ra mổ xẻ, bàn luận, tìm giải pháp, song trên thực tế, dường như chưa được cải thiện nhiều.
Áp dụng triệt để nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”

05/05/2018

"Người gây ô nhiễm phải trả tiền" là chính sách của Chính phủ Hàn Quốc trong thập niên 2000 khi tập trung vào cải cách hệ thống thuế, phí và lệ phí môi trường, nhằm thúc đẩy đầu tư cho công tác BVMT.
Tăng cường nguồn lực khắc phục ô nhiễm các làng nghề tại Thừa Thiên - Huế

03/05/2018

Những năm gần đây, các làng nghề ở Thừa Thiên - Huế đã đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và quá trình xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, các chất thải phát sinh tại nhiều làng nghề đã và đang gây ô nhiễm môi trường (ÔNMT), ảnh hưởng đến đời sống, cũng như hoạt động sản xuất của địa phương, làm giảm sức hấp dẫn của loại hình du lịch làng nghề ở Huế.
Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam: thực trạng, tiềm năng, thách thức và đề xuất giải pháp

03/05/2018

Biển, đặc biệt là vùng bờ biển và hải đảo là một hệ thống gồm rất nhiều nguồn tài nguyên có tính chất chia sẻ. Để phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam, cần đảm bảo đảm bảo hài hòa lợi ích các hoạt động ngành, đồng thời tài nguyên biển được khai thác hợp lý, hiệu quả, bảo vệ, bảo tồn được môi trường, các HSTB.
Gieo rừng

03/05/2018

Gieo rừng là một lời nhắc nhở con người hãy suy xét về nguồn gốc của đồ gỗ, của giấy và các sản phẩm làm từ cây gỗ hiện hữu hàng ngày. Ngày nay, việc con người tiêu thụ những sản phẩm từ gỗ đang phá hủy đi ngôi nhà của các loài thú hoang dã nói riêng và Trái đất nói chung. Để tìm hiểu về vấn đề này, Tạp chí Môi trường đã có cuộc trao đổi với Tiến sỹ Lê Thiện Đức - Điều phối viên Chương trình Rừng ...
Kinh nghiệm mua sắm công xanh của một số quốc gia châu Á

03/05/2018

Mua sắm công xanh (MSCX) là một trong những giải pháp hiệu quả nhằm thúc đẩy mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vững. Chính sách này cũng góp phần hướng tới nền kinh tế xanh, các-bon thấp. Một số quốc gia Châu Á đang nỗ lực triển khai mua sắm công xanh từ cấp độ tự nguyện đến bắt buộc và đã thu được những kết quả đáng ghi nhận.